Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 9 kết quả

“Hồi ký phóng viên chiến trường” – Khi “những con chữ tìm tổ bay về”

“Hồi ký phóng viên chiến trường” – Khi “những con chữ tìm tổ bay về”

Ngày phát hành 11:5 | 8/12/2023

Lượt nghe: 1318

“Hồi ký phóng viên chiến trường” có dung lượng gần 500 trang, gốm 11 phần, là hồi ức của nhà báo Trần Mai Hưởng từ khi ông 13 tuổi cho đến khi trở thành một nhà báo, trải qua nhiều dấu mốc lịch sử như chiến dịch tổng tiến công năm 1972, Đại thắng mùa xuân năm 1975, chiến tranh biên giới Tây Nam… Cuốn sách cũng cho thấy chiêm nghiệm của tác giả về hành trình của một đời người qua những năm tháng khắc nghiệt của chiến tranh và hòa bình.

Mùa chinh chiến ấy (buổi 16): Những điều kiêng kị nơi chiến trường

Mùa chinh chiến ấy (buổi 16): Những điều kiêng kị nơi chiến trường

Ngày phát hành 0:0 | 24/5/2019

Lượt nghe: 1632

Cũng vì chiến trường khốc liệt nên có nhiều điều kiêng kị đã trở thành định kiến được các chiến sĩ truyền tai nhau. Ví như trong đơn vị có hai người trùng tên thì thể nào cũng có một trong hai người hy sinh, hay ăn phải cơm khê, cơm sống thì hôm đó sẽ bị địch phục kích…(Đọc truyện dài kỳ phát 25/05/2019)

Mùa chinh chiến ấy (buổi 20): Cái Tết nơi chiến trường

Mùa chinh chiến ấy (buổi 20): Cái Tết nơi chiến trường

Ngày phát hành 0:0 | 28/5/2019

Lượt nghe: 1528

Ròng rã một tuần, mới sáng sớm địch liên tiếp nã các loại pháo vào đơn vị, toàn pháo hạng nặng và bắn rất chuẩn. Cuối cùng, ta phát hiện ra bọn địch nhờ căn chỉnh pháo theo tiếng gà gáy mà có thể bắn trúng đích dù ở cự ly xa. Vậy là các chiến sĩ được lệnh cắt tiết hết gà. Trận chiến giữa hai bên vẫn tiếp tục kéo dài, địch cứ dội pháo vào, ta tổ chức phản công. Chờ cho đến khi địch chán nản, pháo dần ngừng, tiểu đoàn lại cử người đi gùi đỗ và gạo. Đó là cái Tết đầu tiên những người chiến sĩ không háo hức đón chờ. (Đọc truyện dài kỳ phát 29/05/2019)

Mùa chinh chiến ấy (buổi 7): Bệnh tật nơi chiến trường

Mùa chinh chiến ấy (buổi 7): Bệnh tật nơi chiến trường

Ngày phát hành 0:0 | 15/5/2019

Lượt nghe: 1986

Bên cạnh việc chứng kiến mát mát hi sinh gian khổ và bệnh tật vẫn có những điểm sáng dịu lòng người lính trẻ Đoàn Minh Tuấn. Hình ảnh lớp học của cô gái trẻ Lâm Huông khiến anh và đồng đội không khỏi xúc động. Những tiếng học bài cùng tiếng hát quốc ca của lũ trẻ là tín hiệu cho sự hồi sinh của đất nước Campuchia (Đọc truyện dài kỳ phát 16/05/2019)

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Đạt - một người lính cầm máy trở về từ chiến trường

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Đạt - một người lính cầm máy trở về từ chiến trường

Ngày phát hành 10:48 | 19/12/2022

Lượt nghe: 178

Cùng với những người lính, đội ngũ những người làm nhiếp ảnh đã tham gia vào các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, tạo ra nhiều bức ảnh giá trị, là tài sản quý của quốc gia. Sau này, khi hòa bình lập lại, họ cũng đi khắp các đơn vị quân đội, các quân binh chủng để ghi lại cuộc sống, chiến đấu, lao động sản xuất của những người lính bộ đội Cụ Hồ. Trong chương trình Hành trình sáng tạo hôm nay, mời quý vị và các bạn gặp gỡ nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Đạt - một người lính cầm máy trở về từ chiến trường, lắng nghe những câu chuyện kể của ông để hiểu hơn về niềm say mê, khao khát lưu giữ những khoảnh khắc đẹp, góp phần khắc họa lên hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ cả trong chiến tranh và hòa bình. (Hành trình Sáng tạo 18/12/2022)

Những thước phim âm bản của phóng viên chiến trường Đỗ Kết

Những thước phim âm bản của phóng viên chiến trường Đỗ Kết

Ngày phát hành 0:0 | 14/6/2020

Lượt nghe: 534

Gia đình phóng viên Đỗ Kết tặng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 200 phim âm bản của ông ghi lại những khoảnh khắc về cuộc sống, chiến đấu, học tập của phụ nữ và nhân dân Đông Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. (Làn sóng nghệ thuật 05/6/2020)

Sống và viết ở chiến trường

Sống và viết ở chiến trường

Ngày phát hành 0:0 | 7/4/2015

Lượt nghe: 968

Nhà thơ Vũ Quần Phương nói về nét đẹp của thơ chống Mỹ. Ký ức về thời gian sống và viết ở chiến trường Quảng Đà qua hồi nhớ của nhà thơ Thanh Quế. Tình quê hương trong thơ Trần Thị Nương; Nguyễn Thanh Hải, Lê Đức Nghinh và Huỳnh Kim Bửu.( Tiếng thơ 05+06/04)

Truyện ngắn “Giao thừa bình yên": Chuyện kể về những người lính giao liên tại chiến trường Trường Sơn (P2)

Truyện ngắn “Giao thừa bình yên

Ngày phát hành 0:0 | 28/2/2019

Lượt nghe: 1435

Trong chương trình Đọc truyện đêm khuya phát 25/2/2019, các bạn đã nghe phần đầu truyện ngắn “Giao thừa bình yên” của nhà văn Xuân Thiều. Câu chuyện kể về một cái tết Nguyên Đán đáng nhớ trong cuộc đời người lính Trường Sơn. Trong thời điểm chiến tranh ác liệt của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước, cán bộ chiến sĩ trạm 17 bận rộn chuẩn bị một cái Tết đầy đủ cho anh em chiến sĩ. Trong không khí hân hoan của ngày xuân, ngày Tết thì trạm phó Hàn lại được giao một việc khó xử. Đó là cố gắng không để cô gái giao liên tên Mơ biết tin chồng cô đã hy sinh. Trong chương trình Đọc truyện đêm khuya 26/2/2019, giọng đọc NSUT Việt Hùng sẽ gửi tới các bạn phần cuối truyện ngắn này

Truyện ngắn “Giao thừa bình yên”: Chuyện kể về những người lính giao liên tại chiến trường Trường Sơn (P1)

Truyện ngắn “Giao thừa bình yên”: Chuyện kể về những người lính giao liên tại chiến trường Trường Sơn (P1)

Ngày phát hành 0:0 | 28/2/2019

Lượt nghe: 1080

Những năm kháng chiến gian khổ trên chiến trường Trường Sơn có nhiều hy sinh, mất mát đau thương nhưng cũng ghi dấu biết bao tình cảm đồng đội, đồng chí và tình yêu đôi lứa. Trong chương trình Đọc truyện đêm khuya phát 25/2/2019, các bạn cùng nghe phần đầu truyện ngắn “Giao thừa bình yên” của nhà văn Xuân Thiều qua giọng đọc NSUT Việt Hùng

Mã QRCODE xem trên mobile
chương trình hôm nay
08h00 - 08h30 Tìm trong kho báu
08h30 - 08h45 Sàn diễn mới
08h45 - 09h00 Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu
10h45 - 11h00 Văn nghệ thiếu nhi
13h00 - 13h30 Đọc truyện dài kỳ
18h15 - 18h30 Văn nghệ thiếu nhi
18h30 - 19h00 Tìm trong kho báu
19h00 - 19h30 Đọc truyện dài kỳ
19h30 - 20h00 Sân khấu truyền thanh
20h30 - 20h45 Sàn diễn mới
20h45 - 21h00 Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu
21h45 - 22h00 Kể chuyện và hát ru cho bé
22h30 - 23h00 Đọc truyện đêm khuya